Sùi Mào Gà Nữ - Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Cùng tìm hiểu về căn bệnh sùi mào gà nữ và cách điều trị bệnh hiệu quả, không tái phát

Hotline: 0778 899 207

Địa chỉ: 33/16 Lý Văn Phức, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh

Bệnh sùi mào gà nữ giới là căn bệnh xã hội đang rất phổ biến hiện nay nhưng lại rất ít người hiểu về thuốc điều trị chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới hiệu quả 100%. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà như thế nào? Chi phí chữa bệnh sùi mào gà cho đến khi hỏi là bao nhiểu? Tất cả sẽ có trong bài viết này.

Để giúp các bạn phòng tránh cũng như chữa trị và nắm rõ nguyên nhân, biểu hiện của bệnh, chúng tôi xin chia sẻ tất cả thông tin cần thiết để tránh những ảnh hưởng đáng tiếc xảy ra.

1. Bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì?

Bệnh sùi mào gà (Mụn cóc sinh dục hay bệnh mồng gà) là bệnh mọc các nốt sùi nhú gai màu hồng, mềm, giống hoa mào gà ở bộ phận sinh dục. Sùi mào gà ở nữ giới là căn bệnh gây ra bởi virus Human Papilloma (HPV).

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ thường khó phát hiện và điều trị tận gốc hơn so với sùi mào gà ở nam giới do đặc điểm cấu tạo bộ phận sinh dục của nữ giới, các triệu chứng bệnh không rõ ràng do đó khó nhận biết bệnh.

Bệnh sùi mào gà nếu không được chữa trị kịp thời có thể chuyển thành ác tính gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.

Hiện các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện trên 150 typ HPV gây bệnh sùi mào gà, thường gặp nhất là HPV typ 1,2,6,11,16,18,31,33 và 35 ..v..v…

Nguy hiểm hơn cả là HPV typ 16 và 18 còn có nguy cơ gây ung thư cổ tử cung, vòm họng, hậu môn ở nữ giới, dẫn đến nguy cơ tử vong cao.

2. Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giới

2.1 Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở nữ

Thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng, trong giai đoạn này, biểu hiện bệnh thường chậm khiến người bệnh rất khó để tự phát hiện. Tuy nhiên, thời gian ủ bệnh ở mỗi trường hợp mắc sùi mào gà là không giống nhau.

Với người có thói quen vệ sinh, sức đề kháng tốt thì thời gian ủ bệnh sùi mào gà sẽ lâu hơn so với người có hệ miễn dịch kém hay không chú trọng tới việc vệ sinh cá nhân, đặc biệt là ở vùng kín.

2.2 Sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu

- Vị trí xuất hiện: Sùi mào gà chủ yếu xuất hiện trên cơ quan sinh dục của người bệnh, tuy nhiên, chúng cũng có thể xuất hiện ở những vị trí khác như miệng, họng, hậu môn… tức là những chỗ có tiếp xúc với mầm bệnh.

- Kích thước của các nốt sùi: Ở giai đoạn đầu, khi các nốt sùi mới xuất hiện, chúng chỉ nhỏ như những chiếc gai hoặc như những mũi kim. Sau đó, chúng sẽ phát triển dần lên và có thể có kích thước to nhỏ khác nhau.

- Hình dáng và màu sắc các nốt sùi: Từ giai đoạn đầu của sùi mào gà, dù các nốt sùi còn rất nhỏ nhưng nếu quan sát kỹ thì sẽ thấy chúng đã có hình dáng như hoa lơ hoặc như những chiếc mào gà nhỏ. Các nốt sùi mào gà thường có màu hồng hoặc trắng đục, ở một số vị trí có thể có màu đỏ.

- Mật độ các nốt sùi mào gà: Các nốt này có thể đứng riêng lẻ một mình hoặc có thể đứng sát nhau, liên kết với nhau thành từng mảng.

- Sự kích ứng trên cơ thể người bệnh: Sùi mào gà giai đoạn đầu có thể khiến cho người bệnh có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, tuy nhiên trong một số trường hợp thì triệu chứng này có thể rất mờ nhạt.  

- Ở nữ giới, sùi mào gà giai đoạn đầu thường xuất hiện ở hỏng khi quan hệ bằng miệng hoặc môi lớn, môi nhỏ, bên trong âm đạo hoặc xung quanh hậu môn.

- Các nốt sùi mào gà xuất hiện và phát triển gây cho người phụ nữ cảm giác ngứa và đau rát ở âm hộ và âm đạo, nhất là lúc quan hệ tình dục.

Nếu không được điều trị kịp thời thì sùi mào gà từ giai đoạn này sẽ tiến triển, gây ra những tổn thương rộng hơn và có thể xâm lấn vào bên trong gây ra sùi mào gà tử cung. 

=> Bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu tuy còn mờ nhạt nhưng cũng có nhiều đặc điểm cơ bản để nhận biết. Nếu không được điều trị sớm, nó sẽ tiến triển nặng gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến chức năng sinh dục và cả chức năng sinh sản của người bệnh.

Tùy vào từng vị trí, sùi mào gà bình thường sẽ có màu đỏ, màu hồng hoặc màu trắng đục. Khi các nốt này khô lại, nó sẽ có màu nâu.

3. Nguyên nhân gây nên bệnh sùi mào gà ở nữ giới

+ Quan hệ tình dục không an toàn, bừa bãi.

+ Lây truyền từ mẹ sang con.

+ Hệ miễn dịch kém và sử dụng chung trang thiết bị cá nhân  với người bệnh như khăn mặt, bồn cầu hoặc để vết thương hở chạm vào vùng bệnh của bệnh nhân.

+ Vệ sinh âm đạo không sạch sẽ, sử dụng các loại giấy, khăn không đảm bảo để vệ sinh.

4. Sùi mào gà ở nữ giới khi mang thai

Sùi mào gà phát triển nhanh khi có thai. Thương tổn có thể lan rộng và phá hủy mô, làm tắc đường sinh nở. Khi có thai, u nhú có xu hướng phát triển lớn hơn do nồng độ hoóc môn progesterone tăng.

Nếu u nhú phát triển nhiều ở thành âm đạo, chỗ này sẽ trở nên kém chun giãn và gây khó khăn khi sinh. Bệnh có khả năng lây truyền cao cho bạn tình nếu không được điều trị kịp thời.

Vì:

+ Chảy máu khó cầm nguy hiểm đến tính mạng.

+ Phải mổ lấy thai; lây bệnh từ mẹ sang con trong khi sinh đẻ

+ Người mẹ còn có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn.

5. Bệnh sùi mào gà ở nữ có ngứa không?

Về cơ bản, các triệu chứng đặc trưng nhất của sùi mào gà bao gồm: tăng dịch tiết sinh dục, chảy máy, đau rát và ngứa. Như vậy, có thể kết luận rằng bị bệnh sùi mào gà có thể gây ngứa.

Tuy nhiên, bệnh sùi mào gà sẽ gây ngứa trọng 1 số trường hợp đặc biệt nếu như các mụn sùi đã phát triển to và lớn, bị xây xước và lở loét, tiết dịch ẩm ướt và gây kích ứng da. Thế nên để hạn chế không nên gãi vỡ các mụn cóc tránh lấy lan, ngứa ngáy.

6. Sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu có nguy hiểm không?

Sùi mào gà ở nữ mới đầu tuy còn nhẹ nhưng nếu không được điều trị sớm thì nó sẽ nặng dần lên, phát triển trên diện rộng, gây ra những tổn thương sâu, có khi còn lan vào bên trong gây ra sùi mào gà tử cung.

Nếu mang thai trong lúc bị bệnh sùi mào gà, phụ nữ sẽ có nguy cơ bị sảy thai, sinh non và khi sinh con ra thì đứa trẻ sẽ bị nhiễm bệnh do truyền từ mẹ sang con.

Theo các nghiên cứu thì trong một số trường hợp, sùi mào gà có khả năng gây ung thư cho người bệnh. Vì lý do này, những phụ nữ bị bệnh sùi mào gà có nhiều nguy cơ bị ung thư âm hộ, âm đạo, ung thư cổ tử cung…

Để phòng tránh và giảm thiểu những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, ngay khi có triệu chứng sùi mào gà, người bệnh nên đi khám và điều trị sớm.

Hiện nay, có nhiều phương pháp khác nhau đang được vận dụng để điều trị sùi mào gà. Căn cứ vào tình trạng cụ thể của mỗi người, bác sĩ sẽ chỉ định cách điều trị thích hợp.

7. Điều trị sùi mào gà ở nữ giới ở đâu tốt nhất?

Chữa bệnh sùi mào gà ở nữ (sùi mào gà ở miệng, vùng kín, sùi mào gà ở hậu môn, ... ) có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, tuy nhiên, chị em cũng nên quan tâm đến cách chữa nào là hiệu quả nhất.

Dưới đây là một số cách điều trị sùi mào gà ở nữ hiện nay:

+ Chữa trị bằng thuốc: Áp dụng với trường hợp mắc bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu, mức độ nhẹ, có thể điều trị dứt điểm hoàn toàn.

+ Đốt điện sùi mào gà :Phương pháp này mất rất nhiều thời gian, mặc dù có thể điều trị triệt để nhưng nữ giới dễ bị tổn thương do dòng điện cao tần và đễ để lại sẹo

+ Điều trị sùi mào gà bằng laser : Phương pháp này thường được áp dụng cho những nốt sùi to, mọc riêng rẻ, nguy cở viêm loét, nhiềm trùng cao và dễ để lại sẹo

+ Điều trị bằng phương pháp ALA – PDT cần thời gian dài

8. Cách điều trị sùi mào gà ở nữ tại nhà

Việc điều trị sùi mào gà chủ yếu nhằm phá hủy tổn thương sùi chứ không thể tiêu diệt được virus. Tùy theo vị trí và độ rộng của tổn thương mà có thể lựa chọn một trong những cách điều trị sau: 

- Trong các thực phẩm chữa sùi mào gà tại nhà như sữa, nấm hương và tỏi thì tỏi là phương thuốc được các chuyên gia đánh giá cao nhất. Bởi vì tỏi có khả năng kháng viêm, sát khuẩn, hạn chế tình trạng bào mòn loét của thành dạ dày. Không những vậy, trong tỏi còn chứa các hoạt chất và thành tố quan trọng có tác dụng làm giảm mỡ máu, hạ huyết áp, tiêu viêm và đặc biệt là khả năng phòng chống căn bệnh ung thư. Chính vì vậy mà tỏi được coi là phương thuốc hữu hiệu cho người bị mắc sùi mào gà lại ngăn ngừa quá trình lây lan phát triển của virus vừa nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh nguy hiểm.

- Dùng vỏ chuối: chà sát vỏ chuối nhẹ nhàng vào khu bị ảnh hưởng hàng ngày. Thực hiện kiên nhẫn vào tuần sẽ có kết quả.

- Giấm táo: sử dụng bông gòn có chứa dấm táo bôi vào khu vực bị ảnh hưởng và để qua đêm.

- Khoai tây: Cắt khoai tây thành những lát mỏng sau đó chà sát nhẹ nhàng vào vùng da bị ảnh hưởng.

- Nước ép lô hội: dùng nước ép lô hội hoặc những loại kem bôi có chứa thành phần lô hội cũng rất tốt cho những người bạn nữ bị sùi mào gà.

**** Lưu ý: những phương pháp trên mang tính chất hỗ trợ trong quá trình điều trị giúp cải thiện tình trạng bệnh ở giai đoạn đầu chứ không điều trị dứt điểm nên bệnh nhân cần đi thăm khám để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra và tư vấn điều trị chính xác.

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:

Địa chỉ: 33/16 Lý Văn Phức, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0778 899 207

Zalo: 0932 518 131

Email: yhoccotruyenhoasen@gmail.com

Webstie: Phongkhamhoasen.com

Fanpage: https://www.facebook.com/dongyhoasen

#chamcuu #phongkhamdongyhoasen #chamcuuchuabenh #chamcuuquan1 #phongkhamchamcuu #chamcuuuytin #chamcuutainha #chamcuudongyhoasen #chamcuuodau #giachoi #vatlytrilieu #bamhuyet #bamhuyetchuabenh #suimaoganu #dieutrisuimaoganu #chuadutdiemsuimaoganu


https://www.facebook.com/dongyhoasen