Địa Chỉ Chữa Bệnh Động Kinh Ở Trẻ Em

Đông Y Hoa Sen – Địa chỉ chữa bệnh động kinh ở trẻ em tốt nhất TP.HCM

Hotline: 0778 899 207

Địa chỉ: 33/16 Lý Văn Phức, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh

Động kinh có thể gặp ở mọi nhóm tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em và đây cũng là đối tượng phải chịu những ảnh hưởng nặng nề nhất bởi căn bệnh này. Ước tính trên thế giới có khoảng 10,5 triệu trẻ em bị động kinh với các thể bệnh rất đa dạng và mức độ nghiêm trọng khác nhau. Nếu con bạn không may mắc phải căn bệnh này thì bài viết dưới đây rất có thể sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích để giúp con sớm kiểm soát được bệnh khi đến tuổi trưởng thành, có được địa chỉ chữa bệnh động kinh ở trẻ em.

1. Động kinh là bệnh như thế nào?

Não bộ muốn hoạt động được là nhờ hàng triệu các tế bào nơron thần kinh. Chúng giao tiếp với nhau cũng như điều khiển cảm xúc, suy nghĩ, hành động và các chức năng của cơ thể bằng các tín hiệu điện. Trong cơn động kinh, các tế bào thần kinh đồng loạt phóng điện gây rối loạn hoạt động của não bộ.

2. Triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ em rất đa dạng

Các triệu chứng của bệnh động kinh ở trẻ em rất phong phú tùy thuộc vào từng dạng động kinh hay vùng não bộ bị ảnh hưởng. Một số dạng động kinh thường gặp ở trẻ em bao gồm:

- Cơn co cứng co giật toàn thân: xảy đến bất ngờ khiến trẻ đột ngột ngã xuống đất. Giai đoạn đầu các cơ co cứng lại trong khoảng 15 - 30 giây, sau đó là co giật toàn thân và có thể kèm theo mắt trợn ngược, sùi bọt mép. Sau cơn động kinh trẻ sẽ thường rất mệt mỏi, buồn ngủ, không tỉnh táo và phải cần một khoảng thời gian để phục hồi trở lại.

- Động kinh vắng ý thức: thường gặp ở trẻ từ 4 - 15 tuổi và rất khó để nhận biết nếu phụ huynh không quan sát kỹ các biểu hiện của con mình. Trẻ thường gặp phải các cơn vắng ý thức trong khoảng từ 3 - 30 giây nhưng lặp lại rất nhiều lần trong ngày, khiến trẻ đang ăn, đang nói, đang chơi… đột nhiên dừng lại tạm thời. Trẻ cũng có thể hay nhìn chằm chằm vào một thứ gì đó trong vô thức.

- Chứng co thắt sơ sinh hay động kinh thể West: Một dạng bệnh động kinh ở trẻ em rất đặc biệt và cũng khó để nhận biết. Biểu hiện đặc trưng nhất là các cơ bắp đột ngột co thắt lại khiến đầu cúi gập về phía trước, hai tay vung lên cao, đầu gối co lại. Sau vài giây, các cơ giãn ra và trở lại tư thế bình thường. Hiện tượng này thường xuất hiện theo từng đợt khoảng 10 - 20 lần liên tục trong thời gian 2 - 3 phút. Chứng co thắt sơ sinh thường bắt đầu khởi phát từ tháng thứ 12 và dừng lại trước 4 tuổi, sau thời gian này bệnh có thể tiến triển thành các dạng động kinh khác.

- Động kinh trong giấc ngủ: Gần như các cơn động kinh chỉ xảy ra khi trẻ đang ngủ. Cơn động kinh có thể khiến trẻ bị co giật, đột ngột tỉnh giấc lúc nửa đêm, tiểu tiện không tự chủ… đồng thời trẻ cũng sẽ thường cảm thấy rất mệt mỏi vào sáng hôm sau. 

3. Nguyên nhân gây ra động kinh ở trẻ em

Nguyên nhân gây ra cơn động kinh ở trẻ em có thể được phân thành hai nhóm chính đó là: 

- Động kinh thứ phát: Cơn động kinh xảy ra do hệ quả của một chấn thương, hay một bệnh gì đó làm tổn thương não như sinh ngạt, chấn thương sọ não, viêm màng não, u não…

- Động kinh nguyên phát: Động kinh tự động khởi phát mà không có nguyên nhân rõ ràng (động kinh vô căn). Theo các nhà khoa học, động kinh vô căn có liên quan tới yếu tố gen và các bất thường ở mức độ tế bào như khiếm khuyết các kênh ion bên trong não bộ hay suy giảm nồng độ của chất dẫn truyền thần kinh ức chế (GABA)… Trên thực tế thì động kinh nguyên phát chiếm khoảng 55 - 75% số trường hợp động kinh ở trẻ em.

4. Động kinh ở trẻ có chữa khỏi không và điều trị như thế nào?

Tùy thuộc vào loại động kinh và nguyên nhân dẫn đến bệnh mà cơ hội chữa khỏi của mỗi trẻ là khác nhau. Nhưng nhìn chung, nếu phát hiện sớm bệnh động kinh ở trẻ em và điều trị kịp thời, đúng cách thì khoảng 70% số trẻ có thể kiểm soát được bệnh, giảm tần suất và mức độ các cơn co giật, động kinh trong tương lai.

Có nhiều phương pháp được sử dụng trong điều trị bệnh động kinh như phẫu thuật, chế độ ăn Ketogenic, kích thích não sâu… Tuy nhiên, sử dụng thuốc kháng động kinh vẫn là lựa chọn ưu tiên số một. Tùy vào độ tuổi và thể bệnh của con bạn các bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc thích hợp. Tuy rằng, thuốc kháng động kinh có thể gây ra một số tác dụng phụ nhưng việc sử dụng thuốc vẫn là cần thiết bởi vì những nguy cơ của bệnh đến trẻ nhỏ còn lớn hơn rất nhiều.

Hiện nay, để điều trị bệnh động kinh có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó thường được chia thành 3 nhóm lớn là: Điều trị bằng thực phẩm chức năng, Đông y và điều trị bằng Tây y.

Điều trị bằng thực phẩm chức năng

Đây là phương pháp điều trị được nhiều người lựa chọn hiện nay. Thông thường, những thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị các cơn động kinh cục bộ có hay không. Kèm theo các cơn toàn thể thứ phát ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi cũng như các rối loạn lo âu phổ biến, đau thần kinh ở người lớn.

Điều trị bằng Tây Y

Với cách này thì thường được chia thành 2 nhóm chính là điều trị nội khoa và phẫu thuật động kinh. Chữa trị nội khoa thường là các thuốc trợ tĩnh mạch, chống co giật, giảm căng thằng, kích động, lo âu, kháng viêm và giảm đau. Cách chữa trị này chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng chứ không có tác dụng chữa tận gốc bệnh.

 Còn với cách chữa bằng phẫu thuật thì là cách loại bỏ một phần của não bộ, làm vết mổ để khống chế một phần của não bộ, cắt đứt kết nối giữa các bán cầu, loại bỏ một nửa não… Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp điều trị bằng Tây y là chỉ có thể điều trị triệu chứng mà chưa thể điều trị được nguyên nhân gây bệnh. Do đó, bệnh rất dễ tái phát trong khi đó chi phí điều trị cũng khá cao.

Điều trị bằng Đông Y

Là việc sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền được ông cha ta để lại gồm nhiều bài thuốc như: Ngũ sinh hoàn, tả thanh hoàn, thanh nhiệt trấn kinh thang gia giảm, đương quy long hội đoàn…

Ưu điểm của phương pháp này là điều trị từ căn nguyên của bệnh, điều trị bệnh tận gốc nên có tính triệt để hiệu quả lâu dài, không có biến chứng và ít đau… Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là thời gian điều trị thường dài vì vậy đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì.

➠ Có thể thấy, trong các phương pháp điều trị thì Đông y vẫn chiếm được ưu thế nhất và hiện nay được đông đảo người bệnh tin tưởng lựa chọn.

Bên cạnh đó cha mẹ cần chú ý đến thực đơn hàng ngày của trẻ, kiêng cho trẻ ăn nóng như tiêu, ớt, kiêng nước có gas, hạn chế năng lượng mà thay vào đó là rau củ quả và chất béo.

5. Đông Y Hoa Sen địa chỉ chữa bệnh động kinh ở trẻ em tốt ở thành phố Hồ Chí Minh

Phòng Khám Đông Y Hoa Sen, kế thừa nền tảng Đông y của tổ tiên và của dân tộc, cùng với sự dày công nghiên cứu trong nhiều năm, đã nghiên cứu hoàn hảo phương thuốc nam đặc trị bệnh Động Kinh hay còn gọi là giật Động Kinh, kinh phong, chữa bệnh động kinh ở trẻ em.

Sứ mệnh

Điều trị khỏi hoàn toàn căn bệnh Động kinh, chữa bệnh động kinh ở trẻ em:

 ►Giúp bệnh nhân khỏi bệnh.

 ►Khôi phục lại vào đó là sức khỏe cho bệnh nhân.

 ► Đưa bệnh nhân trở lại bình thường và tái hòa nhập cộng đồng.

Thành quả đạt được

Với phương thuốc gia truyền, PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOA SEN đã điều trị căn bệnh Động Kinh cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh từ nhiều vùng miền trên cả nước, và chưa có ca bệnh nào đã điều trị mà không khỏi, nhất là với chữa bệnh động kinh ở trẻ em.

Tầm nhìn

Với mục tiêu luôn học hỏi và cải tiến phương thuốc để ngày càng hoàn hảo và dễ điều trị, để rút ngắn thời gian điều trị xuống hơn nữa so với thời gian hiện nay từ 3 đến 5 tháng.

Cam kết

Tất cả bệnh nhân Động Kinh đều được chữa trị khỏi bằng phương thuốc Nam (vị thuốc tại Việt Nam) trong thời gian từ 3 đến 5 tháng, chỉ sợ bệnh nhân không trung thực với chính bản thân và không kiên trì trong quá trình điều trị. 

Mọi thắc mắc liên hệ PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y HOA SEN để được tư vấn và thăm khám chữa bệnh tốt nhất:

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:

Địa chỉ: 33/16 Lý Văn Phức, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0778 899 207

Zalo: 0932 518 131

Email: yhoccotruyenhoasen@gmail.com

Website: Phongkhamhoasen.com

Fanpage: https://www.facebook.com/dongyhoasen

#chamcuu #phongkhamdongyhoasen #chamcuuchuabenh #chamcuuquan1 #phongkhamchamcuu #chamcuuuytin #chamcuutainha #chamcuudongyhoasen #chamcuuodau #giachoi #vatlytrilieu #bamhuyet #bamhuyetchuabenh #chuabenhdongkinh #chuabenhdongkinhotreem 




https://www.facebook.com/dongyhoasen